Google Chrome đã thông báo sẽ hiển thị thông báo “không an toàn” nổi bật trên thanh trình duyệt bắt đầu từ tháng 10/2018 trở đi. Điều này có thể sẽ khiến tỷ lệ thoát tăng cao, doanh thu và chuyển đổi giảm đi.
HTTPS là gì?
HTTPS viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol Secure là phiên bản an toàn của HTTP, nhờ đó dữ liệu được gửi giữa trình duyệt và trang web bạn đang kết nối. Chữ ‘S’ ở cuối HTTPS là viết tắt của “Secure” (Bảo mật). Có nghĩa là tất cả các giao tiếp giữa trình duyệt và trang web đều được mã hóa. HTTPS thường được sử dụng để bảo vệ các giao dịch trực tuyến có tính bảo mật cao như giao dịch ngân hàng và đặt hàng mua sắm trực tuyến.
Các trình duyệt web như Internet Explorer, Firefox và Chrome cũng hiển thị biểu tượng ổ khóa trên thanh địa chỉ để cho thấy một kết nối HTTPS có hiệu lực.
Cách thức HTTPS hoạt động là gì?
Các trang HTTPS thường sử dụng một trong hai giao thức bảo mật để mã hóa thông tin liên lạc:
- SSL (Secure Sockets Layer, tầng ổ bảo mật)
- TLS (Transport Layer Security, bảo mật tầng truyền tải)
Cả hai giao thức TLS và SSL đều sử dụng hệ thống PKI (Public Key Infrastructure, hạ tầng khóa công khai) không đối xứng. Một hệ thống không đối xứng sử dụng hai “khóa” để mã hóa thông tin liên lạc, khóa “công khai” và khóa “riêng”. Bất cứ thứ gì được mã hóa bằng khoá công khai (public key) chỉ có thể được giải mã bởi khóa riêng (private key) và ngược lại.
Các thay đổi của Google Chrome về HTTPS là gì?
Hiện tại, Google đang hiển thị màu xanh lá cây để cho biết trang web đó an toàn. Đã có rất nhiều trang web đã được bảo mật nên họ sẽ bắt đầu gắn cảnh báo màu đỏ nổi bật cho các website không an toàn.
Ngoài ra, Chrome cũng sẽ ngừng hiển thị biểu tượng màu xanh lá cây cho các trang web an toàn. HTTPS nên được coi là trang thái mặc định của trang web. Kỳ vọng của người dùng là họ lướt web được an toàn. Vì vậy, một cảnh báo chỉ nên có ý nghĩa dành riêng cho một tình huống nguy hiểm.
Thay đổi này sẽ diễn ra trong 2 giai đoạn
Bắt đầu từ 9/2018, Google Chrome sẽ ngừng hiển thị biểu tượng “cảnh báo” màu xanh cho các trang web an toàn.
Thay đổi này sẽ bắt đầu triển khai trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu vào tháng 9 năm 2018. Đây là ngày Chrome sẽ ngừng hiển thị biểu tượng “cảnh báo” màu xanh cho các trang web an toàn.
Bạn có nên chuyển đổi website sang HTTPS hay không?
Câu trả lời chắc chắn là có. Bởi đó là tiêu chuẩn để bảo mật trang web. Trước đây, người ta nói rằng việc bảo mật website bằng SSL là chỉ dành cho trang thương mại điện tử. Từ nay tất cả các trang web sẽ bị ảnh hưởng.
Một biểu tượng cảnh báo màu đỏ dễ gây lo lắng với bất cứ ai truy cập website. Từ đó nó có thể dẫn đến việc giảm lượng khách truy cập và các giao dịch trên trang. Chúc bạn thành công chuyển đổi HTTPS cho website
HTTPS là gì ?
HTTPS viết tắt của Hyper Text Transfer Protocol Secure là phiên bản an toàn của HTTP, nhờ đó dữ liệu được gửi giữa trình duyệt và trang web bạn đang kết nối. Chữ ‘S’ ở cuối HTTPS là viết tắt của “Secure” (Bảo mật). Có nghĩa là tất cả các giao tiếp giữa trình duyệt và trang web đều được mã hóa. HTTPS thường được sử dụng để bảo vệ các giao dịch trực tuyến có tính bảo mật cao như giao dịch ngân hàng và đặt hàng mua sắm trực tuyến.
Các thay đổi của Google Chrome về HTTPS là gì?
Hiện tại, Google đang hiển thị màu xanh lá cây để cho biết trang web đó an toàn. Đã có rất nhiều trang web đã được bảo mật nên họ sẽ bắt đầu gắn cảnh báo màu đỏ nổi bật cho các website không an toàn.
Ngoài ra, Chrome cũng sẽ ngừng hiển thị biểu tượng màu xanh lá cây cho các trang web an toàn. HTTPS nên được coi là trang thái mặc định của trang web. Kỳ vọng của người dùng là họ lướt web được an toàn. Vì vậy, một cảnh báo chỉ nên có ý nghĩa dành riêng cho một tình huống nguy hiểm.
Bắt đầu từ 9/2018, Google Chrome sẽ ngừng hiển thị biểu tượng “cảnh báo” màu xanh cho các trang web an toàn.
Thay đổi này sẽ bắt đầu triển khai trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên bắt đầu vào tháng 9 năm 2018. Đây là ngày Chrome sẽ ngừng hiển thị biểu tượng “cảnh báo” màu xanh cho các trang web an toàn.
Hãy để lại thông tin của bạn